Thanh ngu

Lại chuyện "dốt đặc cán mai"

 23:30 01/09/2022

Báo Người Lao Động (7/10/2021) đăng bài viết “Dốt đặc cán mai” của chúng tôi (bút danh Hoàng Tuấn Công [HTC]; bản dài đăng trên Tuấn Công Thư phòng). Trong bài viết này, tác giả phản biện một số cách hiểu chưa đúng về nghĩa đen của câu thành ngữ; lý giải tại sao lại ví von “Dốt đặc cán mai”, mà không phải “đặc cán thuổng” hay “đặc cán cuốc”, “đặc cán xẻng”...
 
Hổ

Năm Dần nói chuyện Hổ

 19:30 30/01/2022

Thật khó tưởng tượng nổi một ngày nào đó, những ông Ba Mươi, ông Hổ, ông Khái, mãnh chúa, chúa tể rừng xanh,… chỉ còn trong ký ức của con người, trong ca dao, tục ngữ, thành ngữ hay trong truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn.
 
Trao đổi với tác giả bắt lỗi "Thành ngữ bằng tranh"

Trao đổi với tác giả bắt lỗi "Thành ngữ bằng tranh"

 20:21 29/05/2021

Lời Tòa soạn: Sau khi đăng loạt bài "Thành ngữ bằng tranh: Quá nhiều sai sót" (3, 4, và 5-5-2021; tác giả Hoàng Tuấn Công), Báo Người Lao Động nhận được bài trao đổi của bạn đọc Khôi Nguyên. Trên tinh thần tôn trọng và cổ vũ tranh luận học thuật, Tòa soạn giới thiệu ý kiến của tác giả Khôi Nguyên.
 
SÁCH "THÀNH NGỮ BẰNG TRANH" CÓ QUÁ NHIỀU SAI SÓT (Kỳ 3)

SÁCH "THÀNH NGỮ BẰNG TRANH" CÓ QUÁ NHIỀU SAI SÓT (Kỳ 3)

 03:19 11/05/2021

Phần trong ngoặc kép sau số mục, in nghiêng là nguyên văn trong sách “Thành ngữ bằng tranh”; phần xuống dòng tiếp theo là nội dung trao đổi của chúng tôi. Với những mục xét thấy không cần thiết trích dẫn, chúng tôi xin lược bỏ phần giải nghĩa từ vựng:
Sách "Thành ngữ bằng tranh" có quá nhiều sai sót(Kỳ 1)

Sách "Thành ngữ bằng tranh" có quá nhiều sai sót(Kỳ 1)

 20:06 04/05/2021

NXB Kim Đồng cho biết, sách “Thành ngữ bằng tranh” là một cuốn “từ điển bỏ túi với hơn 300 thành ngữ tiếng Việt thông dụng […] Người biên soạn cuốn sách […] đã chọn cách giải thích dễ hiểu nhất, trực diện với từng thành ngữ để người đọc có được thông tin nền, chuẩn về nó”, và sách “có thể được sử dụng như một cuốn từ điển thành ngữ mini trong gia đình và nhà trường”.
Thanh ngu

Gắp lửa bỏ tay người

 03:23 20/03/2021

Nói về việc bị vu oan giá hoạ, thành ngữ Việt Nam có câu “Gắp lửa bỏ tay người” (dị bản Gắp lửa bỏ bàn tay; Bỏ lửa tay người; Gắp than bỏ tay người…).
 
Kỳ cuối: “Hán hoá tiếng Việt” trong “Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt - Hán”

Kỳ cuối: “Hán hoá tiếng Việt” trong “Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt - Hán”

 21:45 19/11/2020

“Hán hoá tiếng Việt” là gì? “Hán hoá tiếng Việt” ở đây được hiểu cụ thể là áp đặt các đơn vị thành ngữ tục ngữ trong tiếng Hán vào tiếng Việt, làm cho tiếng Việt giống với tiếng Hán, người Việt nói theo cách của người Hán.
Sai sót trong “Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Hán” (Kỳ 2b)

Sai sót trong “Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Hán” (Kỳ 2b)

 19:30 06/11/2020

Kỳ 2B: Thu thập nhiều dị bản thành ngữ tục ngữ Việt thiếu chính xác; nhiều dị bản không tồn tại trong cả tiếng Việt lẫn tiếng Hán.
Nhiều sai sót trong “Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt - Hán” (Kỳ 2A)

Nhiều sai sót trong “Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt - Hán” (Kỳ 2A)

 18:18 04/11/2020

Kỳ 2: Thu thập nhiều dị bản thành ngữ tục ngữ Việt thiếu chính xác; nhiều dị bản không tồn tại trong cả tiếng Việt lẫn tiếng Hán.
 
Sai sót trong “Từ điển chính tả tiếng Việt” của GS.TS. Nguyễn Văn Khang (kì 3)

Sai sót trong “Từ điển chính tả tiếng Việt” của GS.TS. Nguyễn Văn Khang (kì 3)

 23:45 14/08/2020

Những sai sót trong cuốn Từ điển chính tả tiếng Việt của GS.TS Nguyễn Văn Khang, bao gồm rất nhiều mặt, như: sai chính tả do lẫn lộn CH với TR, S với X; D với R; GI với D; L với N; IU với ƯU; dấu hỏi (?) với dấu ngã (~); sai về thành ngữ tục ngữ, từ ngữ Hán Việt...
Sai sót trong “Từ Điển Chính Tả Tiếng Việt” của GS.TS. Nguyễn Văn Khang (Kì 2)

Sai sót trong “Từ Điển Chính Tả Tiếng Việt” của GS.TS. Nguyễn Văn Khang (Kì 2)

 00:13 25/07/2020

Những sai sót trong cuốn Từ điển chính tả tiếng Việt của GS.TS Nguyễn Văn Khang, bao gồm rất nhiều mặt, như: sai chính tả do lẫn lộn CH với TR, S với X; D với R; GI với D; L với N; IU với ƯU; dấu hỏi (?) với dấu ngã (~); sai về thành ngữ tục ngữ, từ ngữ Hán Việt...Nhiều mục chỉ dẫn chính  tả hoàn toàn ngược lại với chuẩn chính tả hiện hành; chỉ dẫn giữa các mục từ tiền hậu bất nhất; hướng dẫn viết nhiều dạng chính tả không chuẩn, và rất nhiều lỗi văn bản khác.
Thanh ngu

CHIỀU NHƯ CHIỀU VONG

 02:32 11/05/2019

Tìm kiếm trên Google, người ta bắt gặp nhiều tít bài vận dụng câu thành ngữ như: “Muốn chồng ‘chiều như chiều vong’ phụ nữ hãy làm điều này mỗi tối” (phunutoday); “Chuyện ngược đời: Chủ nhà chiều osin như “chiều vong” (giaoduc.net.vn); “Chiều Nhân viên như chiều vong mà cũng không xong”… Điển hình, bài “Mang thai hộ: Chiều như chiều vong” (antg.cand.vn) có đoạn:
Thanh ngu

GIỮ NHƯ ÔNG THẦY GIỮ ẤN

 03:36 06/01/2019

-“Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam” (Vũ Dung-Vũ Thuý Anh-Vũ Quang Hào) giải thích: “Giữ như ông thầy giữ ấn (thầy: thầy phù thuỷ; ấn: ấn quyết, thuật của phù thuỷ, dùng tay làm phép trừ ma quỷ). Giữ bí mật, không truyền dạy cho ai”.
 
Thanh ngu

TÂNG HẨNG NHƯ CHÓ MẤT DÁI

 20:16 10/09/2018

Thành ngữ Việt Nam có câu “Chạy như chó dái”, lại có câu “Tâng hẩng như chó mất dái”. “Chó dái”, hay “gà dái”, “bò dái”, “trâu dái”…, là chỉ những con súc vật đực trưởng thành, nhưng chưa/không bị thiến. “Chó mất dái” chính là con chó đã bị thiến.
“MẠ NĂN NO LĂN NO LÓC, LÚA NĂN CÒN ĂN BẰNG GÌ”

“MẠ NĂN NO LĂN NO LÓC, LÚA NĂN CÒN ĂN BẰNG GÌ”

 13:37 23/08/2018

-“Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam” (Nhóm Vũ Dung): “Mạ năn no lăn no lóc, lúa năn con (sic) ăn bằng gì. (năn: lá mạ, lúa cuộn tròn như dọc hành). Một kinh nghiêm làm ruộng: thấy mạ có năn lẫn vào thì biết là lúa vụ ấy hạt mẩy có năng suất cao, nếu lúa có năn thì thu hoạch kém”.
Thanh ngu

CHIÊM KHÔN HƠN MÙA DẠI

 04:15 20/08/2018

-“Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam” (GS. Nguyễn Lân): “Chiêm khôn hơn mùa dại Người tốt mà dại thì thua thiệt kẻ xấu mà khôn”.
Thanh ngu

“ĂN TRỘM CÓ TANG, CHƠI NGANG CÓ TÍCH”

 05:50 11/08/2018

“Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam” (GS Nguyễn Lân) giải thích: “ăn trộm có tang, chơi ngang có tích Nói những kẻ gây rối trong xã hội”.
Thanh ngu

“ĂN TRỘM CÓ TANG, CHƠI NGANG CÓ TÍCH”

 21:28 17/06/2018

“Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam” (GS Nguyễn Lân) giải thích: “ăn trộm có tang, chơi ngang có tích Nói những kẻ gây rối trong xã hội”.
Duong thi

THÀNH NGỮ KHOA TRƯƠNG TRONG TIẾNG HÁN (Phần 1)

 22:02 17/05/2018

Thành ngữ, theo Từ điển tiếng Hán hiện đại (trang 160), là phân câu ngắn hoặc từ tổ đã định hình, kết tinh đơn giản do thói quen mọi người dùng trong thời gian dài để lại. Thành ngữ tiếng Hán phần nhiều do bốn chữ tạo thành, thường đều có xuất xứ. Có một số thành ngữ nhìn chữ trên bề mặt không khó lí giải
Thanh ngu

NHỮNG THÀNH NGỮ CÓ XUẤT XỨ TỪ THƠ CỔ ĐIỂN VÀ ĐIỂN CỐ (Kì 22)

 22:17 29/04/2018

70) 肝肠寸断 [can trường thốn đoạn] (ruột đứt ra từng đoạn) là thành ngữ tiếng Hán. Đó là cách nói tỉ dụ chỉ sự thương tâm đến cực điểm.
ĐÍT BỒ TRÔN VẠI ĂN HẠI CHỒNG CON

ĐÍT BỒ TRÔN VẠI ĂN HẠI CHỒNG CON

 01:47 16/04/2018

Trong khá nhiều sách từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam mà chúng tôi có trong tay, duy chỉ “Từ điển tục ngữ Việt” (Nguyễn Đức Dương-NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh-2010) thu thập và giải thích: “Đít bồ trôn vại, ăn hại chồng con. Đít mà to như cái bồ, (lỗ) trôn mà lớn như cái vại (là hai nét hay gặp ở những ả đàn bà) chuyên ăn hại chồng con”.
MÈO ĐẾN THÌ KHÓ, CHÓ ĐẾN THÌ GIÀU

MÈO ĐẾN THÌ KHÓ, CHÓ ĐẾN THÌ GIÀU

 21:28 21/02/2018

Các sách từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam đều không thấy giải thích nghĩa đen, mà chỉ diễn giải nội dung: “Mèo nhà khác đến nhà mình thì khó làm ăn, trái lại chó nhà khác đến thì nhà mình sẽ làm ăn thịnh vượng [theo mê tín]”
Thanh ngu

SỢ NHƯ BÒ THẤY NHÀ TÁNG - HOÀNG TUẤN CÔNG

 04:40 26/11/2017

Đây là một trong những thành ngữ mà các nhà nghiên cứu, biên soạn từ điển khá thống nhất trong cách giải thích nghĩa đen:
Thanh ngu

LÀNH LÀM GÁO, VỠ LÀM MUÔI - HOÀNG TUẤN CÔNG

 20:52 01/10/2017

Trong “Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam”, GS Nguyễn Lân giải thích: “lành làm gáo, vỡ làm muôi (sọ dừa có thể dùng làm gáo hoặc làm muôi) Nói cách sử dụng người hoặc vật theo đúng khả năng”.
TỪ “HÀN MẶC” ĐẾN “HÀN MẠC” - HOÀNG TUẤN CÔNG

TỪ “HÀN MẶC” ĐẾN “HÀN MẠC” - HOÀNG TUẤN CÔNG

 21:07 13/08/2017

Năm 2014, Nhà xuất bản Văn học tái bản “Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam” của GS Nguyễn Lân - một cuốn sách có nhiều sai sót, số lượng tái bản tới 4.000 cuốn. Bất bình với chuyện này, chúng tôi (bút danh Hoàng Tuấn Công) có bài “Vài lời nhân từ điển của GS. Nguyễn Lân được NXB Văn học tái bản” đăng trên Blog Tuấn Công Thư Phòng (2/12/2014). Trong đó, chúng tôi đưa ra một đoạn giả tưởng (về suy nghĩ của soạn giả từ điển) như sau (xin trích):
Thanh ngu

“SỢ HÙM, SỢ CẢ CỨT HÙM” - HOÀNG TUẤN CÔNG

 03:25 01/08/2017

“Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam” (GS Nguyễn Lân-1989), giải nghĩa: “sợ hùm, sợ cả cứt hùm (T) Nghĩa là: Đã sợ ai, sợ cả những kẻ hầu hạ người ấy”. Hơn mười năm sau, trong “Từ điển từ và ngữ Việt Nam” (2000), GS Nguyễn Lân giữ nguyên cách giảng, và thêm phần ví dụ: “sợ hùm sợ cả cứt hùm • ng. (tục) Đã sợ ai, sợ cả những kẻ hầu hạ người ấy <> Ngày xưa, người dân phải đến cửa quan thì sợ hùm sợ cả cứt hùm”. Ngày xưa, người dân phải đến cửa quan thì sợ hùm sợ cả cứt hùm”.
Thanh ngu

NHỮNG THÀNH NGỮ CÓ XUẤT XỨ TỪ THƠ CỔ ĐIỂN VÀ ĐIỂN CỐ (Kì 21)

 14:06 26/06/2017

Các thành ngữ: “混淆是非” “Làm xáo trộn phải trái” hay “指鹿为马” “chỉ hươu nói ngựa” đều có ý không phân biệt trắng đen.
Nghien cuu1

CẬU ẤM, CÔ CHIÊU - HOÀNG TUẤN CÔNG

 05:34 07/06/2017

Sách “1575 thành ngữ, tục ngữ cần bàn thêm” (Lê Gia), mục “Cậu ấm cô chiêu – Cậu ấm sứt vòi”, tác giả Lê Gia giảng như sau:
MẠ GIÀ RUỘNG NGẤU - Hoàng Tuấn Công

MẠ GIÀ RUỘNG NGẤU - Hoàng Tuấn Công

 04:55 17/05/2017

-“Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam” (GS Nguyễn Lân) giải thích: “Mạ già ruộng ngấu Đó là những điều kiện tốt để tăng năng suất lúa”.
Những thành ngữ có xuất xứ từ thơ cổ điển và điển cố

Những thành ngữ có xuất xứ từ thơ cổ điển và điển cố

 13:13 04/05/2017

Đây là một thành ngữ tiếng Hán. Nguyên hình dung Hằng Nga trong cung Quảng Hàn, đêm đêm nhìn biển biếc trời xanh bao la, trong lòng cô tịch thê lương; sau chỉ cô gái kiên trinh với tình yêu. Nó có xuất xứ từ bài thơ Hằng Nga của Lí Thương Ẩn đời Đường.
“CON CÀ, CON KÊ” LÀ CON GÌ? - HOÀNG TUẤN CÔNG

“CON CÀ, CON KÊ” LÀ CON GÌ? - HOÀNG TUẤN CÔNG

 14:35 16/04/2017

“Con cà con kê” là thành ngữ thông dụng, nghĩa bóng hầu như ai cũng hiểu. Tuy nhiên, đúng như nhận xét của một độc giả: “nghĩa đen của “con cà con kê” mới là thứ tốn hao giấy mực, lôi nhiều nhà ngôn ngữ học, xã hội học, dân tộc học, thậm chí cả côn trùng học vào cuộc, để phân tích hai con quái đó, trong hơn nửa thế kỷ, trải dài trên cả 3 miền đất nước. Mà tới nay vẫn chưa ngã ngũ, vì chưa có lời giải thỏa đáng.”[1]
“LÁ CÀ” TRONG “GIÁP LÁ CÀ” LÀ GÌ? - HOÀNG TUẤN CÔNG

“LÁ CÀ” TRONG “GIÁP LÁ CÀ” LÀ GÌ? - HOÀNG TUẤN CÔNG

 14:07 12/04/2017

Thành ngữ “Giáp lá cà” được các nhà biên soạn từ điển giải thích như sau:
-“Việt Nam tự điển” (Lê Văn Đức): “giáp lá cà • trt. C/g. Xáp lá-cà, ráp đánh nhau bằng võ-khí ngắn”.
KIM HÔN LẶNG LẼ

KIM HÔN LẶNG LẼ

 16:48 09/04/2017

Kim hôn là đám cưới vàng nhưng không dễ gì dịch đủ cả 5 tiếng KIM HÔN PHONG VŨ TÌNH sang Tiếng Việt nên người dịch phim đã khéo léo chuyển ngữ cho nó sang cái tên là NGHĨA VỢ TÌNH CHỒNG, một thành ngữ rất gần gụi với người Việt chúng ta.
ĐẢ THẢO KINH XÀ? - HOÀNG TUẤN CÔNG

ĐẢ THẢO KINH XÀ? - HOÀNG TUẤN CÔNG

 16:56 01/04/2017

Sáng thứ bảy, bên ấm trà Long Đậu, ngọt giọng nhấp chén, thong dong lướt web. Chợt thấy lại ảnh mấy "đồng chí" nhà ta đào thoát ra nước ngoài. Chao ôi, các đồng chí ấy trốn đi êm ru như rắn trườn trong cỏ vậy! Lại nữa, đang bị truy nã quốc tế mà sao phong thái phởn phơ, ung dung đến lạ! Bỗng nhớ đến thành ngữ gốc Hán “Đả thảo kinh xà” (打草驚蛇).
Những thành ngữ có xuất xứ từ thơ cổ điển và điển cố (Kì 10)

Những thành ngữ có xuất xứ từ thơ cổ điển và điển cố (Kì 10)

 12:34 11/03/2017

Thành ngữ này có nghĩa đen: Gảy đàn cho trâu nghe thì trâu sẽ chẳng hiểu gì.
Những thành ngữ có xuất xứ từ thơ cổ và điển cố (6)

Những thành ngữ có xuất xứ từ thơ cổ và điển cố (6)

 12:21 07/03/2017

“Tan xương nát thịt” là thành ngữ gốc Hán (粉身碎骨) [phẩn thân toái cốt], nghĩa là nghiền vụn xương, làm nát thân mình. Nghĩa bóng: vì một mục đích nào đó hoặc vì nghĩa cả mà liều hi sinh xương thịt không tiếc thân mình.
NHỮNG THÀNH NGỮ CÓ XUẤT XỨ TỪ THƠ CỔ ĐIỂN VÀ ĐIỂN CỐ (Kì 5)

NHỮNG THÀNH NGỮ CÓ XUẤT XỨ TỪ THƠ CỔ ĐIỂN VÀ ĐIỂN CỐ (Kì 5)

 14:00 05/03/2017

Thành ngữ “bãi bể nương dâu” nói về những thay đổi lớn trong cuộc đời và trong xã hội. Thành ngữ này bắt nguồn từ thành ngữ tiếng Hán “滄海桑田” [thương hải tang điền], liên quan tới câu chuyện tiên Phật được lưu truyền rộng rãi trong dân gian.
NHỮNG THÀNH NGỮ CÓ XUẤT XỨ TỪ THƠ CỔ ĐIỂN VÀ ĐIỂN CỐ (Kì IV)

NHỮNG THÀNH NGỮ CÓ XUẤT XỨ TỪ THƠ CỔ ĐIỂN VÀ ĐIỂN CỐ (Kì IV)

 15:28 03/03/2017

Lời giáo huấn biểu hiện qua câu thành ngữ “mài sắt nên kim”, một mặt được nhận thức qua ngôn từ của nó mà mấu chốt là sự đối lập giữa hai hình ảnh sắt và kim, mặt khác, thông qua sự liên hệ tới giai thoại về cuộc đời của nhà thơ nổi tiếng đời Đường ở Trung Quốc – nhà thơ Lý Bạch.
Những thành ngữ có xuất xứ từ thơ cổ và điển cố (Phần II)

Những thành ngữ có xuất xứ từ thơ cổ và điển cố (Phần II)

 01:46 01/03/2017

Những thành ngữ có xuất xứ từ thơ cổ và điển cố (Phần I)
Những thành ngữ có xuất xứ từ thơ cổ và điển cố

Những thành ngữ có xuất xứ từ thơ cổ và điển cố

 03:44 28/02/2017

Thành ngữ là cụm từ hay ngữ cố định có tính nguyên khối về ngữ nghĩa, tạo thành một chỉnh thể định danh có ý nghĩa chung khác tổng số ý nghĩa của các thành tố cấu thành nó tức là không có nghĩa đen và hoạt động như một từ riêng biệt trong câu.
TỔ QUỐC TRÊN HẾT
50 năm Di chúc
“Việc gì lợi cho dân ta phải hết sức làm
Việc gì hại đến dân ta phải hết sức tránh”
45 năm chiến tranh biên giới
45 NĂM CUỘC CHIẾN TRANH
BẢO VỆ BIÊN GIỚI PHÍA BẮC
17/2/1979


 
Luong truy cap
Gạc Ma
CÁC ANH SỐNG MÃI TRONG LÒNG NHÂN DÂN
 
LƯỢT TRUY CẬP TỪ 23-12-2016
  • Đang truy cập311
  • Máy chủ tìm kiếm1
  • Khách viếng thăm310
  • Hôm nay39,036
  • Tháng hiện tại680,228
  • Tổng lượt truy cập53,981,277
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây