Nhà thờ họ Nguyễn Duy ở Xuân Lâm, Nam Đàn, Nghệ An

Văn hóa dòng họ xưa và nay

 03:26 12/03/2024

Tết đến Xuân về, trong sự giao hòa của vũ trụ và trong niềm vui đoàn tụ với gia đình gia tộc, cùng suy ngẫm về văn hóa dòng họ tâm hồn ta như được lắng lại trong cảm xúc của một con người có căn cước giống nòi bằng những sợi dây chằng chịt, khăng khít.
Rồng trong văn hóa Việt Nam

Rồng trong văn hóa Việt Nam

 17:01 05/02/2024

- Từ thuở ấu thơ, mỗi người dân Việt Nam đều được nghe kể về truyền thuyết “Con rồng cháu tiên”, như một cách giải thích về cội nguồn dân tộc để thêm tự hào về “dòng máu Lạc Hồng”. Chính từ cội nguồn ấy, trải qua 4.000 năm văn hiến, trong tâm thức và văn hóa của người Việt Nam hình tượng con rồng luôn có vị trí đặc biệt.
Hội Gióng

Chấn hưng văn hóa: Mong lắm thay

 17:01 29/12/2023

“Chúng ta tăng cường lòng tự hào dân tộc, quyết tâm đổi mới và chấn hưng văn hóa Việt Nam trong thời kỳ mới”.
 
Các nhà văn, nhà báo nói gì về việc 31 bức tranh chân dung gò đồng bị cấm treo trong triển lãm?

Các nhà văn, nhà báo nói gì về việc 31 bức tranh chân dung gò đồng bị cấm treo trong triển lãm?

 05:01 04/12/2023

Triển lãm tranh gò đồng chân dung của thi sĩ, nhà điêu khắc được mệnh danh là "quái kiệt đất cảng" Phạm Xuân Trường khai mạc hôm 2/12 tại Bảo tàng Mỹ thuật VN. Trong số hơn 180 bức tượng tác giả xin trưng bày, sau khi thẩm định, Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao HN đã có quyết định cấm treo tới 31 bức tranh.
Trước hết phải “chấn hưng" mình

Trước hết phải “chấn hưng" mình

 04:56 19/09/2023

Truyền thống văn hóa Việt từ xưa đến nay không bao giờ có chuyện nhà (kể cả hàng xóm) có tang lại tổ chức ca hát nhảy múa ầm ĩ. Chuyện này thì đứa trẻ lên ba chẳng phải “chấn hưng văn hóa” gì cũng… biết tuốt.
Đầu tư văn hóa

Chấn hưng văn hóa?

 18:01 09/09/2023

Bỏ ra hàng tỷ đô
Liệu có thể cứu nổi
Văn hóa đang xô bồ?
Kỷ lục quốc gia “to, lớn, rộng, dài” có làm nên giá trị Việt?

Kỷ lục quốc gia “to, lớn, rộng, dài” có làm nên giá trị Việt?

 16:27 10/07/2023

Cách làm kỷ lục cố tạo ra hình thức khác thường to, lớn, rộng, dài mà quên mất bản chất văn hóa vốn có và chất lượng sản phẩm thì chỉ nên xem là trò giải trí nhất thời, không mang lại danh giá và lợi ích quốc gia.
80 năm thành lập Hội Văn hóa cứu quốc Việt Nam (6/1943 - 6/2023)

80 năm thành lập Hội Văn hóa cứu quốc Việt Nam (6/1943 - 6/2023)

 16:33 22/06/2023

Lâu nay, khi nói đến “Đề cương về văn hóa Việt Nam” (1943) của Đảng Cộng sản Đông Dương, người ta thường đồng thời nói đến Hội Văn hóa cứu quốc Việt Nam (1943 - 1948). Đầu năm 2023 đã có những cuộc kỷ niệm, hội thảo nhân 80 năm “Đề cương về văn hóa Việt Nam”. Thế nhưng chưa nghe nói dự định một hội thảo hay kỷ niệm 80 năm Hội Văn hóa cứu quốc Việt Nam.
 
Tập thơ “Tổ quốc tôi yêu” ra mắt bạn đọc trong không khí rộn ràng khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc tại Đắk Lắk

Tập thơ “Tổ quốc tôi yêu” ra mắt bạn đọc trong không khí rộn ràng khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc tại Đắk Lắk

 04:18 21/04/2023

Sau phần khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc là buổi ra mắt tập thơ “Tổ quốc tôi yêu” của Nguyễn Duy Xuân.
 
Về số phận văn học Tây Nguyên

Về số phận văn học Tây Nguyên

 03:42 19/04/2023

- Giữa những ngày thành phố Buôn Ma Thuột dày đặc các hoạt động của Ngày Sách Việt Nam, Hội Nhà văn Việt Nam góp thêm vào các sự kiện liên quan tới chữ nghĩa và văn hóa đọc ấy một cuộc “Hội nghị triển khai công tác văn học năm 2023 khu vực Tây Nguyên (các chi hội Đắk Lắk, Gia Lai, Đắk Nông, Kon Tum, Lâm Đồng) và tọa đàm “Văn học Tây Nguyên trong tiến trình xây dựng đất nước””. Tất nhiên có sự phối hợp với Hội Văn học Nghệ thuật Đắk Lắk.
Chấn hưng văn hóa: Mong lắm thay!

Chấn hưng văn hóa: Mong lắm thay!

 16:51 27/03/2023

Nền văn hóa Việt Nam đang đứng trước những thời cơ và thách thức. “Đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay. Đây là một lợi thế cực kỳ to lớn để chúng ta tăng cường lòng tự hào dân tộc, quyết tâm đổi mới và chấn hưng văn hóa Việt Nam trong thời kỳ mới”.
Bài viết được giới thiệu trên trang Nhất, Đắk Lắk cuối tuần

Có một vùng văn hóa cà phê

 18:01 19/03/2023

Vùng văn hóa đó đã hình thành từ hàng chục năm nay và đang ngày càng khẳng định vị thế của nó trong dòng chảy văn hóa ngàn đời của đất nước.
 
Đề cương VHVN

Đề cương văn hóa Việt Nam: Ánh sáng soi đường cho quốc dân đi

 15:26 27/02/2023

Ra đời trong hoàn cảnh lịch sử rất cam go, Đề cương về văn hóa Việt Nam được xem như bản "tuyên ngôn văn hóa", "cương lĩnh văn hóa" đầu tiên của Đảng, có tính chất hoạch định cho chiến lược phát triển văn hóa Việt Nam trong hiện tại và tương lai.
Mèo 2023

Con mèo trong tín ngưỡng của người Việt Nam

 15:45 10/01/2023

Trong văn hóa tín ngưỡng dân gian thì người Trung Quốc gọi năm Mão là năm con thỏ, còn Việt Nam gọi năm Mão là năm con mèo.
 
Một góc Quảng trường Đỏ

Một thoáng xứ người

 07:41 14/11/2022

Các cụ xưa dạy “đi một ngày đàng học một sàng khôn” quả là chí lý. Tôi vừa có chuyến du lịch thú vị 5 ngày 4 đêm qua những hai nước là Singapore và Malaysia. Thú vị vì không chỉ được chiêm ngưỡng những cảnh sắc, di tích lịch sử văn hóa nổi tiếng của hai quốc gia thuộc khối ASEAN mà còn khám phá ra những điều mới mẻ (so với hiểu biết của chính mình) trong cuộc sống hiện tại ở xứ người.
Thời Vua Hùng không có “văn hóa đóng khố”

Thời Vua Hùng không có “văn hóa đóng khố”

 16:24 12/10/2022

- Đã đến lúc cần cấp tốc loại bỏ thứ “văn hóa đóng khố” ra khỏi nhận thức về trang phục thời đại Hùng Vương, vì đó là một sai lầm nguy hại.
Ném đá

Tại sao chúng ta chỉ thích “ném đá”?

 16:54 22/09/2022

Lối suy nghĩ “định kiến” đối với trẻ nói trên cùng những khuyết tật khác của văn hóa nông nghiệp mà chúng ta đang “thừa hưởng” như gia trưởng, ích kỉ, đố kị, mặc cảm, tự ti,… đang chi phối cách ứng xử của mọi người trong đời sống hàng ngày.
Vài mạn đàm về câu 49 chưa qua 53 đã tới

Vài mạn đàm về câu 49 chưa qua 53 đã tới

 04:47 22/06/2022

3 cách lý giải được nhiều trang web văn hóa tâm linh đăng tải để tìm câu trả lời: Những luận giải về câu "49 chưa qua 53 đã đến" đó có đáng tin?
Coppy

Hai bài viết của hai tác giả giống nhau như... hai giọt nước

 08:01 23/04/2022

Hai bài viết đứng tên 2 tác giả bàn về số phận môn Lịch sử trong nhà trường hiện nay, một bài đăng trên Fb cá nhân, một bài đăng trên tạp chí điện tử, thời gian đăng cách nhau 24 giờ 19 phút. Giống nhau đến 99%!
Đừng “hút máu” rừng thêm nữa!

Đừng “hút máu” rừng thêm nữa!

 16:44 20/04/2022

Ông Trần Văn Mùi, nguyên giám đốc Khu bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai nêu nghi vấn “Làm đường có nhiều vị trí và phương án khác không đụng đến rừng sao không lựa chọn, lại muốn làm đường xuyên rừng thì liệu có động cơ khác không?”.
Xuan Lam

Địa danh có nguồn gốc từ nguyên quán

 19:13 28/01/2022

- Trong hành trình mở cõi về phương Nam, những lưu dân Việt trên bước đường khai phá, lập nghiệp trên vùng đất mới đã mang theo vốn liếng, kinh nghiệm sản xuất, những hành trang văn hóa, trong đó có tên những làng quê cũ trên con đường chinh phục của mình.
 
Một trong số 13 cổng chào ở Kon Tum

Cổng chào và sự lãng phí tiền tỷ của dân

 19:22 23/01/2022

Cổng chào bây giờ hiện diện khắp nơi. Cổng chào thôn văn hóa, cổng chào xã, cổng chào huyện, cổng chào tỉnh, cổng chào thành phố, cổng chào cơ quan,…
 
Múa Xòe Thái

Xòe Thái vào danh sách Di sản phi vật thể đại diện của nhân loại

 07:08 16/12/2021

- 17h15 ngày 15-12 (giờ Việt Nam), trong kỳ họp lần thứ 16 của Ủy ban liên chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể tại Paris, Pháp, nghệ thuật xòe Thái đã được UNESCO ghi danh Di sản phi vật thể đại diện của nhân loại.
“Kỳ yên”, “an”, “bình”, “yên” có phải như giải thích của GS. Trần Ngọc Thêm

“Kỳ yên”, “an”, “bình”, “yên” có phải như giải thích của GS. Trần Ngọc Thêm

 15:16 13/12/2021

Nhà nghiên cứu văn hoá, GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm là tác giả sách “Cơ sở văn hoá Việt Nam”. Trong đó, ông quy cho văn hoá Việt Nam cái gọi là “bản chất âm tính”, rồi hầu như mọi hiện tượng xã hội đều được giải thích xoay quanh nó.
Khai giang

Bỏ “Tiên học lễ, hậu học văn”?

 15:28 28/11/2021

Tại hội thảo "Văn hóa học đường trong bối cảnh đổi mới GD-ĐT", do Ủy ban Văn hóa, giáo dục của Quốc hội tổ chức, diễn ra từ ngày 21-11-2021, GS Trần Ngọc Thêm kiến nghị "Cần chấm dứt sử dụng khẩu hiệu "Tiên học lễ, hậu học văn" để khai mở tư duy phản biện, giải phóng sức sáng tạo".
 
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều

Văn học Việt Nam và sự xác lập những giá trị văn hóa Việt mới

 20:15 23/11/2021

Tiến tới Hội nghị Văn hóa toàn quốc ngày 24.11.2021 tại Hà Nội, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều – Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam đã có tham luận được trích đăng một phần trên Báo Nhân Dân ngày 22.11.2021. Sau đây xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài tham luận của nhà thơ Nguyễn Quang Thiều.
 
Nhà văn Nguyên Ngọc

Nguyên Ngọc: Người Tây Nguyên “làm” văn hóa như thế nào?

 15:55 22/11/2021

Văn hóa là gì, nghe bảo có đến hơn 300 định nghĩa, nhiều thế! Nhưng ngẫm lại, tất cả đều đúng, còn hơn thế nữa, đều cần. Bởi vì, văn hóa rất rộng, có lẽ không gì mênh mông bằng nó, quay về bất cứ hướng nào, chạm đến bất cứ thứ gì đều gặp nó, vấp phải nó, bị nó cật vấn, buộc phải trả lời.
 
Văn hóa truyền thống Tây Nguyên: NHIỀU BIẾN DẠNG BẤT THƯỜNG

Văn hóa truyền thống Tây Nguyên: NHIỀU BIẾN DẠNG BẤT THƯỜNG

 02:34 22/11/2021

Nhân Hội nghị Văn hóa toàn quốc sắp họp, nguyenduyxuan.net trân trọng giới thiệu bài viết sau đây của nhà thơ, nhà báo Đặng Bá Tiến.
Giếng cổ Đường Lâm trước khi bị tô trét

Ứng xử với di sản - tâm và tầm văn hóa

 19:29 16/11/2021

Chuyện đoàn làm phim hài Tết bôi trát, làm mới giếng cổ ở Đường Lâm (Hà Nội) xảy ra mấy hôm trước lại gióng lên hồi chuông cảnh báo về cách hành xử đối với di sản văn hóa của cha ông.
 
VHNA

Danh mục bài đăng trên báo Văn hóa Nghệ An (I)

 16:00 05/10/2021

NDX.net, cập nhật 18-12-2021 - Cuối năm 2020, do chủ trương tái cấu trúc, sắp xếp báo chí, hai tờ báo có tiếng của Nghệ An bị đình bản là VHNA và Lao động Nghệ An. Tuy nhiên, sau đó VHNA vẫn tiếp tục tồn tại với tư cách đặc san của Sở Văn hóa và Thể thao Nghệ An và cấu trúc lại giao diện nên rất nhiều bài đăng của nhiều tác giả trong đó có NDX bị xáo trộn hoặc mất đường link, không thể truy cập. Mong bạn đọc cảm thông.
Lớp học ngày xưa

Truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo của người xứ Nghệ

 16:20 25/09/2021

Xứ Nghệ xưa nay được coi là một trong những trung tâm văn hóa của nước ta, là vùng Văn hóa Hồng Lam, hay Văn hóa xứ Nghệ, là đất “phên dậu” của quốc gia.
NGUYỄN TRÃI trong bối cảnh văn hóa Việt Nam

NGUYỄN TRÃI trong bối cảnh văn hóa Việt Nam

 16:38 22/09/2021

Nguyễn Trãi tắm mình trong một bầu không khí văn hoá, ở đó đang diễn tiến cuộc đấu tranh gay gắt giữa TRUYỀN THỐNG và ĐỔI MỚI, cuộc đấu tranh gay gắt giữa xu hướng “Trung Quốc hoá” với xu hướng “giải Trung Quốc hoá” trong nội bộ các thế lực cầm quyền và giới trí thức, văn hoá Đại Việt.
 
Nhà thơ Trần Nguyệt Ánh

TÌNH YÊU MÀU CỔ TÍCH - chùm thơ Trần Nguyệt Ánh

 20:21 12/09/2021

"Yêu thơ đắm đuối, say mê và giàu năng lượng sáng tạo, từng bước thẩm thấu những vỉa tầng văn hóa Tây Nguyên, Trần Nguyệt Ánh được xem là một trong những phát hiện gần đây của thơ trẻ Đắk Lắk".
Nhà văn Nguyên Ngọc

Nguyên Ngọc – Một góc nhìn

 04:20 09/09/2021

Người đã tạo ra được bản sắc, phong cách và cá tính sáng tạo độc đáo của nền văn học Việt Nam hiện đại; với tính cách năng động, tấm lòng chân thành với cuộc sống, khát vọng thanh khiết hóa tâm hồn con người và bản thân cuộc sống để ươm mầm những mẫu người văn hóa cho tương lai.
Dấu ấn Phật giáo trong con người Chủ tịch Hồ Chí Minh

Dấu ấn Phật giáo trong con người Chủ tịch Hồ Chí Minh

 21:23 29/08/2021

Các giá trị cốt lõi về triết lý nhân sinh quan, thế giới quan, trung tâm là con người hướng đến cái “Chân - Thiện - Mỹ”, “từ, bi, hỷ, xả”, “vô thường, vô ngã vị tha”, cứu khổ cứu nạn, để sống tốt đời đẹp đạo… mà hạt nhân tư tưởng của Phật giáo là một trong những tư tưởng văn hóa ảnh hưởng nhiều đến quá trình hình thành tư tưởng nhân văn, cuộc đời hoạt động Cách mạng vì nước vì dân của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Danh nhân Nguyễn Đình Chiểu

Nguyễn Đình Chiểu – Một biểu tượng văn hóa dân tộc

 21:45 24/05/2021

Vanvn- Đối với người Nam bộ nói riêng và người Việt Nam nói chung, Nguyễn Đình Chiểu không chỉ là một nhà thơ nổi tiếng mà còn là một tấm gương sáng về nhân cách, đạo đức, tiêu biểu cho văn hóa của đất nước Việt Nam. Các cơ quan chức năng, các nhà văn hóa đang hoàn thiện hồ sơ trình UNESCO đưa vào danh sách tổ chức kỷ niệm vào năm 2022 nhân kỷ niệm 200 năm ngày sinh danh nhân Nguyễn Đình Chiểu (1.7.1822 – 1.7.2022).
Núi Chung

Kim Liên - Địa linh nhân kiệt

 16:28 27/04/2021

Địa danh Kim Liên, Nam Đàn có một môi trường cảnh quan và lịch sử, văn hóa đáng tự hào, được người đời tôn vinh là vùng địa linh nhân kiệt.
 
Tiếng Việt chảy mãi

Tiếng Việt chảy mãi

 04:24 19/04/2021

Vanvn- Mỗi quốc gia, dân tộc trên hành tinh này đều mang niềm tự hào sâu sắc về những giá trị văn hóa – giá trị tinh thần của đất nước mình. Nếu như giá trị vật chất là những thứ luôn biến đổi, vận động không ngừng theo từng ngày, từng giờ thì giá trị tinh thần lại là thứ sâu lắng hơn, có khả năng trầm tích và ngưng đọng, bất chấp sự trôi chảy và tàn phá của thời gian. Một trong những giá trị tinh thần hàng đầu mà hầu hết cộng đồng, dân tộc nào cũng có, đó chính là ngôn ngữ.
 
Văn học viết về chiến tranh và người lính: Hướng đi nào cho thực tiễn sáng tạo?

Văn học viết về chiến tranh và người lính: Hướng đi nào cho thực tiễn sáng tạo?

 20:21 22/03/2021

Người lính và chiến tranh cách mạng đối với các tác giả trẻ không chỉ là đề tài văn học, đó còn là câu chuyện của giá trị lịch sử, văn hóa, con người, bài học giáo dục truyền thống, đạo đức cho hiện tại và tương lai. Chiến tranh và người lính, trong cách nhìn, cách cảm nhận và thể hiện của các nhà văn trẻ, hẳn nhiên sẽ khác với các thế hệ nhà văn đi trước, nhưng cũng vì thế, chúng ta có thêm cơ hội để chứng kiến những chuyển động của đời sống tinh thần, của tư duy nghệ thuật, mà hơn hết là cảm quan về giá trị được hình thành trong thế hệ trẻ.
Danh nhân tuổi Sửu Việt Nam

Danh nhân tuổi Sửu Việt Nam

 19:30 14/02/2021

Trong hàng ngàn, hàng vạn ngôi sao sáng trên bầu trời văn hiến dân tộc có các danh nhân lịch sử - văn hóa tuổi Sửu. Ngày xuân, nhắc lại tên tuổi các vị âu cũng là cách để chúng ta tưởng nhớ tiền nhân, tự hào về ông cha và giữ cho mạch ngầm văn hiến trong dòng chảy muôn đời của dân tộc trường tồn.
Tho va CS

Bàn về thi pháp bài "Người đàn bà trắng" của Phạm Ngọc Thái

 15:34 26/01/2021

Trong Tập 64 BÀI THƠ HAY, Nxb Hồng Đức 2020 – Bình luận về “Người đàn bà trắng”, nhà nghiên cứu văn học Trần Đức – Nguyên CB Viện ngôn ngữ và văn hóa dân gian đã viết: “Người Đàn Bà Trắng là một bài thơ tình hay, điển hình, viết theo thi pháp của dòng thơ tượng trưng hiện đại Châu Âu. Những yếu tố thơ tượng trưng xuyên suốt khắp bài…”.
Nhà thơ Đặng Đình Hưng – một cuộc cách tân thơ âm thầm

Nhà thơ Đặng Đình Hưng – một cuộc cách tân thơ âm thầm

 23:29 24/01/2021

VHSG- Cuộc tọa đàm ra mắt sách Đặng Đình Hưng – một bến lạ đã được tổ chức tại Trung tâm Văn hóa Pháp, Hà Nội vào tối 20.1 với sự tham gia của nhiều diễn giả và nghệ sĩ dương cầm Đặng Thái Sơn, con trai ông. Nhân dịp này, xin giới thiệu cùng bạn đọc bài viết của nhà thơ, nhạc sĩ Nguyễn Thụy Kha về cố nhà thơ Đặng Đình Hưng, một cái tên đã để lại nhiều di cảo đặc biệt trong nền thơ Việt Nam.
Hoa hậu không phải… kỳ tích

Hoa hậu không phải… kỳ tích

 19:20 05/12/2020

Cái đẹp đáng được tôn vinh, nhưng phải là sự tôn vinh có văn hóa, nghĩa là không nên khuếch trương rầm rộ, thái quá theo cái cách cả làng cả xã đội nắng, đội mưa chen lấn nhau với băng rôn, khẩu hiệu, cờ xí rợp trời.
Hẹn gặp Văn hóa Nghệ An trong hình hài khác

Hẹn gặp Văn hóa Nghệ An trong hình hài khác

 02:52 01/12/2020

Thế là trong làng báo xứ Nghệ không còn Tạp chí VHNA nữa, nhưng người xứ Nghệ vẫn viết báo, làm báo; vẫn dùng các cơ quan báo chí để chuyển tải thông tin thời sự chính trị; để nêu ý kiến, giãi bày tâm tư, nguyện vọng; để bàn thảo những giải pháp phát triển kinh tế - xã hội; để phổ biến những giá trị văn hóa tinh thần mà các loại hình văn hóa nghệ thuật tạo ra...
VHNA

Chị Nông Dân, Tôi và Chúng Ta

 22:15 29/11/2020

Đây là bài báo đầu tiên của Nguyễn Duy Xuân, đăng ngày thứ sáu 03-8-2012 trên trang điện tử của Tạp chí Văn Hóa Nghệ An, khởi đầu cho hơn 8 năm cộng tác với hàng chục bài viết được đăng tải trên VHNA gồm cả báo điện tử và báo giấy. Một kỷ niệm đẹp, một dấu ấn đặc biệt trong cuộc đời cầm bút của tôi.
VHNA

Tạp chí Văn Hóa Nghệ An chấm dứt hoạt động đầy nuối tiếc

 17:54 29/11/2020

Tạp chí Văn Hóa Nghệ An sau số báo cuối cùng phát hành ngày 25/11, thì chính thức giải thể vào ngày mai 30/11, kết thúc hành trình 15 năm hoạt động.
 
Hình ảnh bản đồ Trung Quốc cho là có "đường lưỡi bò" trong phim "Lấy danh nghĩa người nhà". nguồn ảnh tuoitre.vn

Cần loại bỏ những sản phẩm liên quan đến đường lưỡi bò phi pháp

 21:11 27/08/2020

Có lẽ đã đến lúc cần một chế tài nghiêm khắc, xử phạt thật nặng đồng thời nghiêm cấm phổ biến, truyền bá những sản phẩm văn hóa liên quan đến hình ảnh “đường lưỡi bò” phi lý dù nó xuất hiện dưới bất kỳ hình thức nào.
Văn hóa “nhịu miệng”: SOS!

Văn hóa “nhịu miệng”: SOS!

 20:15 22/08/2020

Hiện tượng "tranh công, chối tội, đổ lỗi, thanh minh" (chữ của nhà báo Bùi Hoàng Tám) bằng mọi cách kể cả việc lươn lẹo ngôn từ đang làm méo mó tiếng Việt và vẩn đục văn hóa ứng xử nơi cơ quan công quyền, trên báo chí và mạng xã hội.
Cần cẩn trọng khi viết về tiền nhân

Cần cẩn trọng khi viết về tiền nhân

 09:08 12/08/2020

Viết về văn hóa, con người một vùng đất vốn đã thành huyền thoại phải có tầm tri thức văn hóa và trách nhiệm đối với những gì mình viết ra, đâu phải cứ thích là phán bừa dù đã được rào đón là “giai thoại” hay “dân gian lưu truyền”.
Sai sót trong “Từ điển chính tả tiếng Việt” của GS.TS Nguyễn Văn Khang (kì 1)

Sai sót trong “Từ điển chính tả tiếng Việt” của GS.TS Nguyễn Văn Khang (kì 1)

 04:04 19/07/2020

Từ điển chính tả tiếng Việt (GS.TS Nguyễn Văn Khang - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội – 2018, 806 trang, khổ 10.5 x 18cm; đơn vị liên kết Công ty TNHH Văn hoá Minh Tân – Nhà sách Minh Thắng).
 
Cà đắng Tây Nguyên

Cà đắng Tây Nguyên

 01:21 27/12/2019

(Dân Việt) Mới đây, H'Hen Niê đã tung ra một clip nấu ăn, mà lại là các món rất lạ ở Đắk Lắk quê nhà của cô, trong đó có món ăn chế biến từ quả cà đắng. Cà đắng là loại trái gắn liền với văn hóa ẩm thực, là món ăn đãi khách quý của nhiều đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, trong đó có dân tộc Ê đê, M'Nông...
Văn hóa MC: Thảm họa vì vạ miệng

Văn hóa MC: Thảm họa vì vạ miệng

 19:15 13/12/2019

Đừng nghĩ chuyện vạ miệng trên sóng truyền hình chỉ đơn giản là sự cố, là tại nạn. Đó là văn hóa, văn hóa ứng xử.
Chất liệu văn hoá dân gian trong đoạn trích “Đất nước” của Nguyễn Khoa Điềm

Chất liệu văn hoá dân gian trong đoạn trích “Đất nước” của Nguyễn Khoa Điềm

 22:29 23/10/2019

Trong bài viết này, chúng tôi chỉ mong muốn chỉ ra các loại chất liệu văn hoá được nhà thơ tìm tòi,khai thác và hiệu ứng nghệ thuật của nó mang lại cho độc giả , tạo nên trường “cộng hưởng” khi thưởng thức cảm thụ đoạn trích "Đất Nước" nói riêng, thơ Nguyễn Khoa Điềm nói chung .
Hão danh 'Nữ hoàng văn hóa tâm linh’

Hão danh 'Nữ hoàng văn hóa tâm linh’

 20:10 14/07/2019

- Loạn danh xưng, danh hiệu tạo ra tình trạng vàng thau, thật giả lẫn lộn; phô trương danh hão, giả dối; bôi bẩn những chân giá trị vốn có của đời sống văn hóa dân tộc.
Lang que

LÀNG - thơ Thái Giang

 16:44 02/06/2019

Tre xanh ôm làng làm đẹp thêm Tổ quốc
Kẽo kẹt những trưa hè tiếng gió đưa nôi
Văn hóa làng nối gần với xa xôi
Mỗi tấc đất mặn mồ hôi và máu
Chúng ta có trong tay tất cả, bọn trẻ vẫn bị ‘bỏ rơi’?

Chúng ta có trong tay tất cả, bọn trẻ vẫn bị ‘bỏ rơi’?

 20:30 19/04/2019

- Cùng với bệnh thành tích, sự tha hóa của văn hóa ứng xử học đường đang là nỗi đau nhức nhối của cả xã hội, đặc biệt là những ai tâm huyết với sự nghiệp giáo dục.
 
Thượng chi Phạm Quỳnh với sự nghiệp văn hóa nước nhà

Thượng chi Phạm Quỳnh với sự nghiệp văn hóa nước nhà

 02:23 16/04/2019

Học giả Thượng Chi Phạm Quỳnh từng nói:Từ khi biết nghĩ đến giờ, lúc nào tôi cũng băn khoăn khắc khoải về vấn đề văn hóa của nước mình, tưởng như hạnh phúc cả một đời, vận mệnh cả một nước là ở đó (1).
Chuyện dài nước mắm: “Trả lại tên cho em”!

Chuyện dài nước mắm: “Trả lại tên cho em”!

 20:19 16/03/2019

- Trả lại tên cho nước mắm truyền thống, sản phẩm truyền đời của ông cha, di sản văn hóa ẩm thực có một không hai của dân tộc.
“Siêu chùa" và công nghiệp tâm linh

“Siêu chùa" và công nghiệp tâm linh

 19:15 03/03/2019

Phú quí sinh lễ nghĩa! Đành là thế, nhưng lễ nghĩa nào thì cũng phải tiếp nối dòng chảy muôn đời trong truyền thống văn hóa dân tộc.
Ngôn ngữ Sài Gòn xưa: Vay mượn từ tiếng Pháp

Ngôn ngữ Sài Gòn xưa: Vay mượn từ tiếng Pháp

 17:43 25/02/2019

Sang đến thời kỳ “một trăm năm đô hộ giặc Tây”. Việt Nam nói chung và Sài Gòn nói riêng đã trở thành thuộc địa của Pháp. Cũng vì thế, tiếng Pháp đã có ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống văn hóa, xã hội của người Việt. Tiếng Pháp được sử dụng trong các văn bản, giấy tờ của Chính phủ Bảo hộ và trong giảng dạy ở nhà trường, bên cạnh đó là các loại sách báo thâm nhập đời sống thường ngày của người dân.
Thanh ngu

THANH VÔ TIỀN NGHỆ VÔ HẬU

 01:05 28/01/2019

Trong bài “Về câu nói Thanh vô tiền, Nghệ vô hậu” (Tạp chí Văn hoá Nghệ An-2011), tác giả Nguyễn Trung Hiền nhận định: “Người ghi câu nói “Thanh vô tiền, Nghệ vô hậu” đầu tiên có thể là H.Le Brơtông (H.Le Breton). Ông đã ghi câu nói trên vào “An Tĩnh cổ lục” (Le vieux An Tĩnh) xuất bản năm 1936 ở Tập san “Đô Thành hiếu cổ”.
Có hay không tầng lớp tinh hoa, quí tộc Việt?

Có hay không tầng lớp tinh hoa, quí tộc Việt?

 20:01 22/10/2018

Đại gia hay giới nhà giàu Việt hiện nay tuy đo độ giàu có thì không thua kém thiên hạ nhưng đa số họ vẫn chưa vượt qua giới hạn “trọc phú”. Họ chỉ mới đáp ứng được một tiêu chí (giàu có) nhưng không phải là quan trọng nhất. Họ chưa đủ tầm trí tuệ, văn hóa để “là người dẫn dắt dân tộc Việt trở thành quốc gia giàu có, văn minh” như nhạc sĩ Anh Quân kì vọng.
Đọc quyển Tìm Về Bản Sắc Văn Hoá Việt Nam của Trần Ngọc Thêm

Đọc quyển Tìm Về Bản Sắc Văn Hoá Việt Nam của Trần Ngọc Thêm

 05:37 02/09/2018

Cuốn Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam [*] của ông Trần Ngọc Thêm (TNT) ra mắt độc giả năm 1996 đã thu hút được sự chú trọng của dư luận và được bằng khen của ông Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo. Xuất bản lần 3 năm 2001, sách dày gần 700 trang.
Buon

DANH HÃO

 21:01 30/08/2018

Ở đâu cũng treo biểnLÀNG VĂN HÓA, thật sang!
Chuyện phong học hàm Giáo sư: Tình thương mến thương!!!

Chuyện phong học hàm Giáo sư: Tình thương mến thương!!!

 21:09 26/05/2018

Vậy là, gạt ra một bên chuyện đạo văn, thậm chí cả những tiêu chuẩn cứng của một Giáo sư, Hội đồng Chức danh Giáo sư Ngành năm 2009 và những ban bệ liên quan đã “tình thương mến thương” thông qua việc công nhận chức danh GS cho ông Tồn vì “2 lần hồ sơ không được thông qua; không nên bắt một người phải trả giá cho một sai lầm cũ suốt đời”. Quả đúng như lời ông cha dạy: Quá tam ba bận. Chẳng cần phải có công trình khoa học gì sất, cứ việc đạo và đạo, rồi kiên trì nộp hồ sơ lần này lượt khác, thế nào cũng được Hội đồng thông qua bởi ai nỡ làm tình làm tội mãi (!!!). Chuyện phong học hàm cao quí cho hiền tài mà nghe dễ như chuyện bình bầu gia đình văn hóa ở phường xã vậy.
Văn hóa mà như thế này ư?

Văn hóa mà như thế này ư?

 21:36 01/04/2018

Dường như có một bộ phận không nhỏ trong bộ máy quản lí văn hóa các cấp đang có vấn đề về năng lực quản lí, về trình độ thẩm mĩ và tri thức văn hóa.
Đừng để danh hiệu văn hóa chỉ là hư danh

Đừng để danh hiệu văn hóa chỉ là hư danh

 20:16 21/03/2018

Cần lắm một sự dũng cảm để lập lại kỉ cương trong việc phong tặng các danh hiệu văn hóa, làm cho đời sống văn hóa ngày càng tốt đẹp; để những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc phát triển một cách bền vững trong hiện tại và tương lai.
CHẤT LIỆU VĂN HOÁ DÂN GIAN TRONG BÀI THƠ “ĐẤT NƯỚC” CỦA NGUYỄN KHOA ĐIỀM

CHẤT LIỆU VĂN HOÁ DÂN GIAN TRONG BÀI THƠ “ĐẤT NƯỚC” CỦA NGUYỄN KHOA ĐIỀM

 19:06 23/11/2017

Tìm hiểu chất liệu VHDG trong bài thơ Đất Nước của nhà thơ góp phần tô đậm “dấu vân tay” trong cá tính sáng tạo nghệ thuật thơ của tác giả qua nghệ thuật chắt lọc tinh tế, sâu sắc văn hoá dân gian của Nguyễn Khoa Điềm ,đồng thời khẳng định một chân lí “ VHDG là bầu sữa nuôi dưỡng sự sáng tạo và tài năng nghệ thuật” văn nghệ sỹ
VHNT

LỐI NÓI KHOA TRƯƠNG TRONG TIỂU THUYẾT “CHUYỆN LÀNG CUỘI” CỦA LÊ LỰU

 15:39 02/06/2017

Lời dẫn: Nhà văn Lê Lựu sinh ngày 12 tháng 12 năm 1942 tại xã Tân Châu, huyện Khoái Châu - Hưng Yên, là một nhà văn Việt Nam, thành viên của Hội nhà văn Việt Nam từ năm 1974, chuyên về tiểu thuyết và truyện ngắn, tiêu biểu là Thời xa vắng . Ông hiện nay đang đảm nhiệm chức Giám đốc của Trung tâm Văn hóa Doanh nhân tại Hà Nội. “Chuyện Làng Cuội” là cuốn tiểu thuyết lớn thứ hai của đời văn Lê Lựu.
Nói thêm về dấu ấn văn hóa trong lời nói khoa trương của tác phẩm Mạc Ngôn

Nói thêm về dấu ấn văn hóa trong lời nói khoa trương của tác phẩm Mạc Ngôn

 16:27 29/03/2017

Ngôn ngữ và văn hóa gắn bó chặt chẽ với nhau, nhưng thông thường sự tồn tại của nền văn hoá được quyết định bởi ngôn ngữ, nhưng chính ngôn ngữ lại là nhân tố độc lập của nền văn hoá dân tộc, là một thành tố của nền văn hoá tinh thần, ngôn ngữ giữ vị trí đặc biệt trong nó.
Nhà văn hóa Phan Khôi

Diễn từ vinh danh Nhà văn hóa Phan Khôi

 14:14 28/03/2017

Diễn từ trong buổi lễ vinh danh, Quỹ Văn hóa Phan Châu Trinh trao chứng nhận “Danh nhân văn hóa Việt Nam thời hiện đại” cho nhà báo Phan Khôi (Khách sạn REX, 141 Nguyễn Huệ, Quận 1, TPHCM ngày 24/03/2017)
12 luận điểm chính trong một cuốn sách mới về trống đồng Đông Sơn

12 luận điểm chính trong một cuốn sách mới về trống đồng Đông Sơn

 14:59 27/03/2017

Với nhiều người Việt hiện nay, trống đồng Đông Sơn, như một biểu tượng của lịch sử và văn hóa Việt Nam, là một tên gọi quen thuộc với những hình ảnh gần gũi hàng ngày, nhưng nguồn gốc của nó vẫn là một điều bí ẩn, và với các học giả trên thế giới, từng là một vấn đề nhạy cảm gây tranh cãi .
Diễn từ nhận Giải thưởng văn hóa Phan Châu Trinh 2017 - Cao Huy Thuần

Diễn từ nhận Giải thưởng văn hóa Phan Châu Trinh 2017 - Cao Huy Thuần

 13:12 26/03/2017

Ngoại xâm trước mắt đâu phải chỉ lấn đất lấn biển. Nó lấn cái đầu. Cái đầu ấy, ngoại xâm muốn ta giống nó. Nó rất sợ ta khác nó. Nó muốn ta giống nó bằng văn hóa, bằng ý thức hệ. Nó sợ ta khác nó với Phan Châu Trinh. Bởi vì chỉ cần ta định nghĩa ta là Phan Châu Trinh, ta có cái đầu văn hóa mở ra với những chân trời khác
Biểu tượng người nam và người nữ trong thơ tình Việt Nam - một cái nhìn khái quát

Biểu tượng người nam và người nữ trong thơ tình Việt Nam - một cái nhìn khái quát

 17:33 19/03/2017

Sự phân biệt về phương diện xã hội dành cho giới nam và giới nữ trong văn hóa Việt Nam truyền thống đã có ảnh hưởng lớn đến các biểu tượng về người nam và người nữ trong văn học Việt Nam từ văn học dân gian, qua văn học trung đại đến văn học đầu thế kỷ XX. Vấn đề này là đề tài cho một công trình nghiên cứu công phu, còn ở đây tôi chỉ xin phác thảo một số ý tưởng.
Thuật ngữ "khoa học" vào tiếng Việt từ bao giờ? - Hà Dương Tường

Thuật ngữ "khoa học" vào tiếng Việt từ bao giờ? - Hà Dương Tường

 15:04 11/03/2017

Theo Vĩnh Sính (Việt Nam và Nhật Bản, Giao lưu văn hoá, nxb Văn nghệ TPHCM 2001), nhiều thuật ngữ Hán Việt chúng ta dùng ngày hôm nay trong lĩnh vực khoa học (cả khoa học tự nhiên và xã hội) đã được du nhập vào VN đầu thế kỷ XX, thông qua con đường Tân thư của Trung Quốc (từ tiếng Nhật sang tiếng Trung cuối thế kỷ XIX, rồi từ tiếng Trung sang Hán Việt sau đó).
BAO NHIÊU NGƯỜI CHẾT TRONG CÁCH MẠNG VĂN HÓA

BAO NHIÊU NGƯỜI CHẾT TRONG CÁCH MẠNG VĂN HÓA

 13:53 20/02/2017

“Cách mạng Văn hóa” là phong trào chính trị do cố lãnh tụ đảng Cộng sản Trung Quốc Mao Trạch Đông cùng “Tổ Cách mạng Văn hóa Trung ương” khởi xướng và lãnh đạo kéo dài cả thập kỷ (từ 5/1966 – 10/1976). Giới sử học xem đây là “mười năm hỗn loạn” hay “mười năm thảm họa” của Trung Quốc.
Năm Dậu nói chuyện gà

Năm Dậu nói chuyện gà

 14:06 23/01/2017

Phạm Quỳnh khi còn làm quan nhà Nguyễn

Phạm Quỳnh và Việt Nam trong giai đoạn thoát Hán ngữ

 03:52 05/09/2016

Trong bài Khảo về chữ quốc ngữ của Nam Phong tạp chí số 122, tháng 10.1927, Phạm Quỳnh đã khẳng định một niềm tin, và lời ông vẫn còn giá trị cho đến hôm nay: “Tôi tin rằng hậu vận nước Nam hay hay là dở là ở chữ quốc ngữ, ở văn quốc ngữ”.
Tìm hiểu về Vu Lan

Tìm hiểu về Vu Lan

 10:17 14/08/2016

Nói đến Vu-lan, ý người viết muốn nói về những kinh điển liên quan đến ý nghĩa Vu-lan, bao gồm những chú sớ, trước thuật của lịch đại Tổ sư đã dày công biên soạn và đã được xếp vào Đại Tạng cũng như Tục Tạng Kinh.
Những dòng sông chở hồn câu hát Ví!

Những dòng sông chở hồn câu hát Ví!

 06:14 29/07/2016

Với mỗi người con đất Việt, nhắc đến sông là nhắc về quê hương, về tuổi thơ với những xóm làng bình yên, mướt xanh bờ bãi. Nhắc đến sông là nhắc nhớ về đạo lý biết ơn cội nguồn, về những chiến công của cha ông, về những giá trị văn hóa lịch sử trường tồn của dân tộc.
Những lưu ý đặc biệt về phong thủy cho nhà ống

Những lưu ý đặc biệt về phong thủy cho nhà ống

 09:15 21/07/2016

Nhà ống thường hạn chế về mặt môi trường sống bởi không gian hẹp và dài, vì thế có nhiều bất lợi và cần khắc phục từ hình thế bên ngoài đến cấu trúc bên trong.
Câu hỏi - Bài tập môn Cơ sở Văn hóa Việt Nam

Câu hỏi - Bài tập môn Cơ sở Văn hóa Việt Nam

 00:01 21/10/2010

Câu hỏi - Bài tập
Môn Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam
(Bản chỉnh sửa lần thứ 2)
Bài giảng Cơ sở Văn hóa Việt Nam

Bài giảng Cơ sở Văn hóa Việt Nam

 23:57 10/10/2010

Bài giảng Cơ sở Văn hóa Việt Nam
(Tóm tắt)
Đề cương môn học Cơ sở Văn hóa Việt Nam

Đề cương môn học Cơ sở Văn hóa Việt Nam

 23:52 10/10/2010

Đề cương học phần Cơ sở Văn hóa Việt Nam
(Bản chỉnh sửa lần 3, năm học 2012-2013)
45 năm chiến tranh biên giới
45 NĂM CUỘC CHIẾN TRANH
BẢO VỆ BIÊN GIỚI PHÍA BẮC
17/2/1979


 
Gạc Ma
CÁC ANH SỐNG MÃI TRONG LÒNG NHÂN DÂN
 
TỔ QUỐC TRÊN HẾT
50 năm Di chúc
“Việc gì lợi cho dân ta phải hết sức làm
Việc gì hại đến dân ta phải hết sức tránh”
Luong truy cap
LƯỢT TRUY CẬP TỪ 23-12-2016
  • Đang truy cập386
  • Hôm nay28,186
  • Tháng hiện tại669,378
  • Tổng lượt truy cập53,970,427
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây