Bài giảng Cơ sở Văn hóa Việt Nam

Chủ nhật - 10/10/2010 23:57
Bài giảng Cơ sở Văn hóa Việt Nam
(Tóm tắt)

Thông tin về giảng viên:
Họ tên giảng viên: Nguyễn Duy Xuân
Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Duy Xuân, Bộ môn Ngữ Văn, Khoa Xã hội – Nhân văn, Trường CĐSP Đắc Lắc, số 349 Lê Duẩn, Buôn Ma Thuột, Đắc Lắc.
Email: duyxuan57@yahoo.com       
Website: http://nguyenduyxuan.net/
Webblog:http://nguyenduyxuan.blogspot.com/  

Chương I: Văn hóa và Văn hóa Việt Nam
I. Khái niệm
1. Văn hoá là gì?
“Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy trong quá trình hoạt động thực tiễn và trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình”.
2. Phân biệt văn hoá với văn minh, văn hiến, văn vật
II. Các đặc trưng và chức năng của văn hóa
1. Tính hệ thống và chức năng tổ chức xã hội
2. Tính giá trị và chức năng điều chỉnh, thúc đẩy xã hội
3. Tính nhân sinh và chức năng giao tiếp
4. Tính lịch sử-truyền thống và chức năng giáo dục
III.  Định vị văn hóa Việt Nam
1. Tổng quan về Việt Nam
1.1.Vị trí địa lý
1.2. Khí hậu - địa hình
1.3. Hành chính
1.4. Dân tộc
1.5. Tôn giáo
1.6. Các di sản thế giới ở Việt Nam
1.7. Cơ sở nảy sinh hình thành nên nền văn hoá Việt Nam
2. Chủ thể và thời gian văn hoá Việt Nam
Chủ thể văn hóa Việt Nam là các dân tộc sống trên lãnh thổ Việt Nam
Người Việt ngày nay đều có chung một nguồn gốc là chủng Indonesien nhưng lại đa dạng và sống rải rác khắp từ Bắc đến Nam.
Cách đây khoảng 4000 năm, các dân tộc Việt lùi xuống, hình thành quốc gia đầu tiên gọi là Văn Lang, đồng thời mở mang bờ cõi về phương Nam.
3. Không gian văn hóa Việt Nam
3.1. Định vị không gian văn hóa Việt Nam:
Hai tam giác không gian văn hóa Việt Nam:
Tam giác thứ nhất: cạnh đáy là bờ Nam sông Dương Tử, còn đỉnh là Bắc Trung Bộ (khoảng Đèo Ngang). Đây là cái nôi của nghề nông nghiệp lúa nước, của nghệ thuật đúc đồng (Đông Sơn) và cũng là bờ cõi đất nước của họ Hồng Bàng theo truyền thuyết.
Tam giác thứ hai hình thành, cạnh đáy là đường biên giới Việt - Trung ngày nay còn đỉnh là chót Mũi Cà mau (chính xác hơn, đó là các đảo cực Nam của Tổ quốc).
3.2. Các vùng văn hóa Việt Nam
a. Vùng văn hóa Việt Bắc
b. Vùng văn hóa Tây Bắc
c. Vùng văn hóa đồng bằng sông Hồng
d. Vùng văn hóa  Trung bộ
e. Vùng văn hóa Tây Nguyên
g. Vùng văn hóa Nam Bộ
IV. Tiến trình văn hóa Việt Nam
1. Lớp văn hóa bản địa
1.1. Văn hóa tiền sử
Kể từ thượng cổ đến khi hình thành nước Văn Lang.
Thành tựu lớn nhất là tạo ra nghề trồng lúa nước (khác hẳn với trồng lúa khô, nương rẫy của Trung Hoa).
Thuần dưỡng một số gia súc (bò trâu, gà vịt, heo).
Trồng dâu nuôi tằm, dệt vải.
Làm nhà sàn. Dùng cây thuốc nam chữa bệnh.
Uống chè
1.2. Văn hóa  Văn Lang - Âu Lạc
Theo truyền thuyết giai đoạn này khởi đầu từ khoảng giữa thiên niên kỉ thứ III. trCN. Thời kỳ Hồng Bàng cho rằng bắt đầu từ năm 2879 TCN, là niên đại vua Kinh Dương Vương, với quốc hiệu Xích Quỷ. Địa bàn của quốc gia dưới thời vua Kinh Dương rộng lớn, phía bắc tới sông Dương Tử (cả vùng hồ Động Đình), phía nam tới nước Hồ Tôn (Chiêm Thành), phía đông là Đông Hải (một phần của Thái Bình Dương), phía tây là Ba Thục (Tứ Xuyên, Trung Quốc ngày nay). Về sau người Việt chỉ thấy có ở miền Bắc Việt Nam ngày nay, có thể một phần do sự lấn áp của các tộc người Hoa Hạ từ phương Bắc.
Thành tựu văn hóa chính:
Nghề luyện kim đồng, đúc đồng và điêu khắc đồng (thạp đồng, trống đồng...). Văn học dân gian, truyền thuyết, thần thoại...
Có thể đã tạo ra hệ thống văn tự, chữ viết, nhưng về sau bị xóa bỏ.
2. Lớp văn hóa giao lưu với Trung Hoa và khu vực
2.1. Văn hóa Bắc thuộc
Kể từ Triệu Đà (207.tr.CN) dùng mưu mô thâm độc (cho Trọng Thuỷ sang ở rể mà truyền thuyết Trọng Thuỷ Mỵ Châu còn ghi lại) đánh bại vua An Dương Vương của nước Âu Lạc đến khi Ngô Quyền giành lại độc lập dân tộc (938).
2.2. Văn hóa Đại Việt.
Sau chiến thắng của Ngô Quyền, nước ta lại xây dựng nền độc lập, trải qua các triều đại Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hậu Lê.
3. Lớp văn hóa giao lưu với phương Tây
3.1. Văn hóa Đại Nam
Từ sau khi nhà Nguyễn thống nhất đất nước, lập ra triều đại mới đến khi thực dân Pháp hoàn tất cuộc xâm lược nước ta.
3.2. Văn hóa hiện đại
Từ đầu thế kỉ XX đến nay.
Chương II: Văn hoá nhận thức
I. Quan niệm về bản chất cấu trúc và vận hành của vũ trụ
1. Triết lí âm dương
1.1. Khái niệm
1.2. Hai qui luật của triết lý âm dương (quan hệ giữa âm và dương)
1.3. Triết lý âm dương và tính cách người Việt
1.3.1. Nhận thức sự vật
1.3.2. Nhận thức xã hội
1.3.3. Triết lí sống quân bình
2. Triết lí về cấu trúc không gian của vũ trụ
2.1. Tam tài
2.2. Những đặc trưng khái quát của Ngũ hành

3. Triết lí về cấu trúc thời gian - lịch âm dương và hệ can chi
3.1. Lịch
3.1.1. Lịch dương phát sinh từ vùng văn hóa nông nghiệp Ai Cập (lưu vực sông Nil) khoảng 3000 năm trước công nguyên.
3.1.2. Lịch âm phát sinh ở vùng nông nghiệp Lưỡng Hà
3.1.3. Lịch âm dương do người Á Đông tạo ra trên cơ sở tổng hợp cả lịch âm và lịch dương.
3.2. Hệ đếm Can -Chi
3.2.1. Hệ Can (còn gọi nhập can hay thiên can) Gồm 10 yếu tố: Giáp, Ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỉ, Canh, Tân, Nhâm, Quý
3.2.2. Hệ Chi (còn gọi thập nhị chi hay địa chi): Gồm 12 yếu tố: Tí, Sửu, Dần, Mão (Mẹo), Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi (tên của 12 con vật theo tiếng cổ)
3.2.3. Hệ Can –Chi: Phối hợp Can-Chi, tạo ra hệ đếm gồm 60 đơn vị: giáp tý, ất sửu… gọi là hệ Can-Chi hay Lục giáp.
II. Nhận thức về con người
1. Nhận thức về con người tự nhiên
2. Nhận thức về con người xã hội

Chương III:  Văn hoá tổ chức đời sống tập thể
I. Tổ chức nông thôn
1. Gia đình và dòng tộc
2. Làng, xóm
2.1. Các loại làng xã
- Làng xã theo huyết thống
- Làng xã theo địa bàn cư trú
2.2. Tổ chức làng xã xưa
- Làng xã theo huyết thống
- Làng xã theo địa bàn cư trú
2.3. Đặc điểm của làng xã
-Tính cộng đồng và tính tự trị - là hai đặc trưng cơ bản của làng xã Việt Nam.
2.4. Hệ quả xấu
-Vai trò cá nhân bị thủ tiêu
-Thói dựa dẫm, ỷ lại
-Thói cào bằng
-Thói tư hữu ích kỉ, đố kị
-Thói bè phái địa phương cục bộ
-Thói gia trưởng, tôn ti
3. Phường, hội
II. Tổ chức quốc gia
1. Quản lí xã hội
1.1. Tổ chức bộ máy hành chính
1.2. Tổ chức bộ máy quan lại
1.3. Xây dựng thể chế pháp luật
2. Truyền thống dân chủ
2.1. Truyền thống dân chủ trong tổ chức bộ máy nhà nước
2.2. Truyền thống dân chủ trong việc tuyển chọn nhân tài
2.3. Truyền thống trọng văn
III. Tổ chức đô thị
1. Các đặc điểm của đô thị Việt Nam
2. Đô thị Việt Nam trong quan hệ với nông thôn
Chương IV:  Văn hoá tổ chức đời sống cá nhân
I. Văn hóa tín ngưỡng
1. Tín ngưỡng phồn thực
2. Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên
3. Tín ngưỡng sùng bái con người
II. Văn hóa phong tục
1. Phong tục hôn nhân
2. Phong tục tang ma
3. Phong tục lễ tết, lễ hội
III. Văn hóa giao tiếp và nghệ thuật ngôn từ
1. Các đặc trưng giao tiếp của người Việt
1.1. Xét về thái độ đối với việc giao tiếp, có thể thấy đặc điểm của người Việt Nam là vừa thích giao tiếp, lại vừa rất rụt rè.
1.2. Xét về quan hệ giao tiếp, văn hóa nông nghiệp với đặc điểm trọng tình đã dẫn người Việt Nam tới chỗ lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử
1.3. Với đối tượng giao tiếp, người Việt Nam có thể quen ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá
1.4. Tính cộng đồng còn khiến người Việt Nam, dưới góc độ chủ thể giao tiếp, có đặc điểm là trọng danh dự
1.5. Về cách thức giao tiếp, người Việt Nam ưa sự tế nhị, ý tứ và trọng sự hòa thuận
1.6. Người Việt có hệ thống nghi thức lời nói rất phong phú
2. Các đặc trưng của nghệ thuật ngôn từ
2.1. Tính biểu trưng
2.2. Tính biểu cảm
2.3. Tính linh hoạt
IV. Nghệ thuật thanh sắc và hình khối
1. Vài nét về nghệ thuật thanh sắc Việt Nam
1.1. Nhạc cụ, loại hình
1.1.1. Nhạc cụ
1.1.2. Làn điệu dân ca
1.1.3. Sân khấu
1.2. Tính biểu trưng của nghệ thuật thanh sắc Việt Nam
1.3. Tính biểu cảm, tính tổng hợp và tính linh hoạt của nghệ thuật thanh sắc Việt Nam
2. Vài nét về nghệ thuật hình khối Việt Nam
2.1. Chất liệu, thể loại
2.2. Tính biểu trưng của nghệ thuật hình khối Việt Nam
2.3. Tính biểu cảm, tính tổng hợp và tính linh hoạt của nghệ thuật hình khối Việt Nam
Chương V: Văn hoá ứng xử với môi trường tự nhiên
I. Ẩm thực
1. Quan niệm về ăn uống
2. Nghệ thuật ẩm thực
II. Trang phục
1. Quan niệm về mặc
2. Trang phục qua các thời đại
III. Cư trú và đi lại
1. Nhà cửa, kiến trúc
2. Giao thông
Chương VI: Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội
I. Giao lưu với Ấn độ: Văn hoá Chăm
1. Nguồn gốc văn hoá Chăm
2. Đặc điểm văn hóa Chăm
II. Phật giáo và văn hóa Việt Nam
1. Nguồn gốc Phật giáo
2. Nội dung cơ bản học thuyết Phật Giáo
3. Quá trình thâm nhập và phát triển của Phật giáo ở Việt Nam
III. Nho giáo và văn hóa Việt Nam
1. Sự hình thành và phát triển của Nho giáo
2. Nội dung cơ bản của Nho giáo
2.1.Giáo dục đào tạo
2.2.Chính trị học
2.3. Nho giáo thực chất là sự tổng hợp văn hóa du mục phương Bắc và VH nông nghiệp phương Nam
3. Đặc điểm Nho giáo Việt Nam
IV. Đạo giáo và văn hóa Việt Nam
1. Vài nét về Đạo giáo
1.1. Lão Tử
1.2. Trang Tử (369- 286 tr.CN)
2. Sự thâm nhập và phát triển của Đạo giáo ở Việt Nam
V. Ky tô giáo và văn hóa phương Tây ở Việt Nam
1. Ki tô giáo và sự thâm nhập, phát triển Ki tô giáo ở Việt Nam
2. Ảnh hưởng của văn hoá phương Tây đối với văn hoá Việt
2.1. Ảnh hưởng về văn hóa vật chất
-Phát triển đô thị, xây dựng kiến trúc mới
-Xây dựng công nghiệp
-Giao thông vận tải
-Tài chính, ngân hàng
2.2. Ảnh hưởng về văn hóa tinh thần
-Trường học mới
-Báo chí xuất bản
-Chữ viết
-Khoa học xã hội - nhân văn phát tiển theo phương pháp mới. Khoa học tự nhiên - kĩ thuật được phổ biến có hệ thống
-Văn học - nghệ thuật
-Về tôn giáo
-Về tư tưởng

Kết luận: Văn hoá Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại
1. Khái quát chung về bản sắc văn hoá Việt Nam
Lớp văn hóa bản địa Việt Nam được tạo ra trên nền tảng Nam Á và Đông Nam Á (nguyên là vùng Đông Nam Á cổ đại) đã sinh ra những đặc điểm bền vững sau đây:
-Về đời sống vật chất có nghề nông trồng lúa nước cùng các kĩ thuật nông nghiệp đi kèm như: kĩ thuật canh tác, chăn nuôi như trâu, bò, heo, gà, vịt, một số cây trồng: khoai, sắn, bắp, rau trái... Cơ cấu bữa ăn chủ yếu vẫn là: cơm - rau - cá.
-Về tổ chức xã hội: Tổ chức làng xã bền vững, ổn định, khép kín, mang tính cộng đồng, tự trị, dân chủ, tôn ti vừa có ưu, có nhược nhưng điểm cơ bản là tinh thần đoàn kết toàn dân và ý thức độc lập dân tộc và lòng yêu nước nồng nàn.
-Về nhận thức: chú trọng các mối quan hệ trong đời sống tự nhiên và xã hội, dẫn đến lối tư duy biện chứng với sản phẩm điển hình là triết lí âm dương mà biểu hiện cụ thể là lối sống quân bình luôn hướng tới sự hài hòa (bản thân, môi trường, tổ chức, xã hội); lối giao tiếp mềm dẻo, lối ứng xử năng động linh hoạt, khả năng thích nghi cao; tinh thần dung hợp rộng rãi và tính tích hợp cao (tôn giáo, dân tộc không có xung đột như ở phương Tây).
Đó chính là những nét đặc trưng làm nên bản sắc văn hóa dân tộc.
2. Giá trị văn hoá truyền thống
Là tất cả những giá trị văn hóa còn thích hợp với thời đại ngày nay. Giá trị văn hóa truyền thống, bao gồm cả những giá trị văn hóa dân tộc khác vốn đã được dân tộc ta tiếp thu,trải nghiệm qua thời gian, đã được dung hợp, tích hợp.
3. Giá trị văn hoá tiêu biểu
3.1.Giá trị văn hóa vật thể:
-Đồ cổ: Trống đồng,thạp đồng,đồ gốm, đồ thủ công mỹ nghệ cổ, đồng tiền cổ…
-Công trình kiến trúc cổ: Đền đài, lăng tẩm…
-Làng nghề truyền thống
3.2.Văn hóa phi vật thể:
-Tiếng Việt
-Các giá trị văn nghệ dân gian: văn học, âm nhạc, sân khấu, lễ hội, ẩm thực…
4. Văn hoá truyền thống đứng trước công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hóa
--------------------------
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1.Cơ sở văn hoá Việt Nam, Trần Ngọc Thêm, NXBGD, 1999
2.Cơ sở văn hóa Việt Nam, Đặng Đức Siêu, NXBĐHSP, 2004
3.Cơ sở Văn hoá Việt Nam, Trần Quốc Vượng, 1997
4.Tìm hiểu bản sắc văn hoá Việt Nam,Trần Ngọc Thêm, NXB TPHCM,1996
5.Các vùng văn hoá Việt Nam, Đinh Gia Khánh, NXBVH, 1995
6.Đại cương lịch sử văn hoá Việt Nam, Nguyễn khắc Thuần, NXBGD, 2004
7.Đại cương văn hoá phương Đông, Lương Duy Thứ, NXBGD, 1998
8.Văn hoá Việt Nam và cách tiếp cận mới, Phan Ngọc, NXBVHNT Hà Nội, 1994
9. Các nguồn tài liệu tham khảo trên Internet

Nguyễn Duy Xuân

Tác giả bài viết: Nguyễn Duy Xuân

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Theo dòng sự kiện

Xem tiếp...

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

50 năm đại thắng mùa xuân
30/4 -  NGÀY HÒA BÌNH
THỐNG NHẤT NON SÔNG


 
Đại thắng mùa xuân 1975
50 NĂM
ĐẠI THẮNG MÙA XUÂN 1975

 
70 năm Điện Biên Phủ
70 NĂM CHIẾN THẮNG
ĐIỆN BIÊN PHỦ
50 năm Di chúc
“Việc gì lợi cho dân ta phải hết sức làm
Việc gì hại đến dân ta phải hết sức tránh”
TỔ QUỐC TRÊN HẾT
Luong truy cap
LƯỢT TRUY CẬP TỪ 23-12-2016
  • Đang truy cập106
  • Máy chủ tìm kiếm9
  • Khách viếng thăm97
  • Hôm nay22,163
  • Tháng hiện tại703,737
  • Tổng lượt truy cập54,818,441
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây